Loading... Loading...
  QUẢNG CÁO  

Nội dung cần tìm:
Loại văn bản:
Nội dung cần tìm:
  Phần mềm hỗ trợ  


Phần mềm HTKK Thuế 2.5.2


Phần mềm đăng ký thuế cá nhân 2.3


Phần mềm giúp hiển thị website bằng tiếng Việt Unicode


Phần mềm giúp đọc file PDF

Home
Tin tức
Sở hữu trí tuệ
Các Điều ước quốc tế về SHTT và nhãn hiệu mà Việt Nam đã tham gia?
Đến nay, Việt Nam đã tham gia nhiều Điều ước quốc tế về SHTT, bao gồm:


  • Công ước Paris năm 1883 về bảo hộ sở hữu công nghiệp;  
  • Công ước Berne năm 1886 về bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ thuật;
  • Công ước Stockholm năm 1967 thành lập tổ chức SHTT thế giới (WIPO);
  • Hệ thống Madrid gồm Thỏa ước Madrid năm 1891 về đăng ký quốc tế về nhãn hiệu và Nghị định thư liên quan đến thỏa ước năm 1989;
  • Hiệp ước hợp tác quốc tế về bằng sáng chế (PCT) năm 1970;
  • Công ước Rome năm 1961 về bảo hộ người biểu diễn, nhà xuất bản, ghi âm và tổ chức phát sóng;
  • Công ước Brussel năm 1974 về bảo hộ tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa;
  • Công ước Geneve năm 1971 về bảo hộ nhà xuất bản, ghi âm chống việc sao chép không được phép;
  • Công ước UPOV năm 1961 về bảo hộ giống cây trồng mới;
  • Hiệp định Việt Nam - Hoa Kỳ năm 1997 về thiết lập quan hệ quyền tác giả;
  • Hiệp định Việt Nam - Thụy Sĩ năm 1999 về sở hữu trí tuệ và hợp tác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ
  • Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2000
  • Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) năm 1994 trong khuôn khổ các văn kiện của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).

    Người quan tâm có thể xem và tải về toàn văn các văn kiện trên từ các trang web như: www.noip.gov.vn (Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam), www.cov.vn (Cục Bản quyền tác giả văn học nghệ thuật Việt Nam), www.wipo.int (Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới), www.upov.int (Liên minh Bảo hộ giống cây trồng quốc tế)…

    Trong số các điều ước quốc tế trên, 3 Điều ước đa phương có các quy định liên quan trực tiếp đến các vấn đề về nhãn hiệu mà các doanh nghiệp có thể thường phải xem xét tuân thủ và vận dụng trong kinh doanh là: Công ước Paris, Thỏa ước và Nghị định thư Madrid và Hiệp định TRIPS, sẽ được điểm qua tại bài 5 tiếp theo.

    Ngoài ra, Việt Nam cũng thừa nhận và áp dụng Bảng phân loại quốc tế hàng hóa và dịch vụ dùng trong đăng ký nhãn hiệu theo Thỏa ước Nice năm 1957 và Bảng phân loại quốc tế các yếu tố hình của nhãn hiệu theo Thỏa ước Vienne năm 1973. Bảng phân loại quốc tế hàng hóa và dịch vụ dùng trong đăng ký nhãn hiệu phân bổ tất cả các chủng loại hàng hóa và dịch vụ mà doanh nghiệp tiến hành kinh doanh vào 45 nhóm, bao gồm 34 nhóm hàng hóa và 11 nhóm dịch vụ.

Bảng phân loại quốc tế các yếu tố hình của nhãn hiệu phân bổ tất cả các yếu tố đồ họa của nhãn hiệu thành 29 loại, trong đó có 144 phân loại với 1.887 mục. Hai bảng phân loại này luôn được doanh nghiệp lẫn các cơ quan nhãn hiệu quốc gia tham chiếu và vận dụng để tiến hành tra cứu các nhãn hiệu tương tự hoặc trùng lắp trong các hoạt động liên quan đến việc bảo hộ nhãn hiệu. 

  Mời bạn xem thêm
Chính thức áp dụng Phân loại Ni-xơ 9 dùng trong đăng ký nhãn hiệu
(Thông báo:   Về việc áp dụng Xuất bản lần IX của Bảng Phân loại quốc tế hàng hoá và dịch vụ theo Thoả ước Ni-xơ về phân loại hàng hoá và dịch vụ dùng để đăng ký nhãn hiệu )
Bí mật thương mại
(Phần 1 - Bí mật thương mại là gì? Phần 2 - Bí mật thương mại hay các quyền sở hữu trí tuệ khác? Phần 3 - Các chiến lược kinh doanh để quản lý và bảo hộ bí mật thương mại )
Thiết kế bố trí mạch tích hợp
(Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn :  1. "Mạch tích hợp bán dẫn" là sản phẩm dưới dạng thành phẩm hoặc bán thành phẩm, trong đó các phần tử - với ít nhất một phần tử tích cực và một số hoặc tất cả các mối liên kết ...)
Chỉ dẫn địa lý
(Chỉ dẫn địa lý là thông tin về nguồn gốc của hàng hoá: từ ngữ; dấu hiệu; biểu tượng; hình ảnh để chỉ: một quốc gia, một vùng lãnh thổ, một địa phương mà hàng hoá được sản xuất ra từ đó. Chất lượng, uy tín, danh tiếng của hàng hoá ...)
Kiểu dáng công nghiệp
( Kiểu dáng công nghiệp là gì? Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp Quyền nộp đơn kiểu dáng ...)
Nhãn hiệu
(·  Nhãn hiệu là gì? ·  Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu  ·  Quyền nộp đơn đăng ký nhãn hiệu  ·  Cần làm gì trước khi đăng ký nhãn hiệu ·  Hồ sơ đơn đăng ký nhãn hiệu  ·  Nộp đơn đăng ký nhãn hiệu  ·  Quá trình xét nghiệm đơn nhãn hiệu  ·  Khiếu nại và ...)
Sáng chế/giải pháp hữu ích
( Sáng chế là gì? Giải pháp hữu ích là gì? Bằng độc quyền sáng chế (patent) ...)
Bảo vệ nhãn hiệu thương mại trên Internet
(Với sự mở rộng của thương mại điện tử thông qua các trang web bán đấu giá (auction web site) và bán lẻ (stand-alone web site) trên Internet với nhiều sản phẩm được chào bán, những người nắm giữ các nhãn hiệu thương mại đang đối mặt với những thách ...)
Sử dụng hợp lý là gì?
(“Sử dụng hợp lý” là một ngoại lệ của việc bảo vệ bản quyền theo luật Mỹ. Nó cho phép người ta được sử dụng một sản phẩm có bản quyền với một mức độ nhất định mà không phải xin phép tác giả hoặc chủ sở hữu. )
thách thức về vấn đề bản quyền trong thời đại kỹ thuật số
(Kể từ khi ra đời đến nay, luật bản quyền đã thích ứng với những thay đổi về công nghệ. Ngày nay, những thay đổi được nói đến nhiều nhất đều liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật số, mạng truyền thông số hóa như mạng Internet và máy tính ...)
Giới thiệu khái quát điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ
(Việc bảo hộ chặt chẽ quyền sở hữu trí tuệ (IPR) trên thế giới có ý nghĩa sống còn đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế của tất cả mọi quốc gia trong tương lai )
Tại sao bảo vệ Sở hữu trí tuệ lại quan trọng
(E. Anthony Wayne Hiện nay, người ta ngày càng quan tâm tới các vấn đề sở hữu trí tuệ. Nhưng đáng tiếc là vấn đề này lại thường xuyên được đề cập theo chiều hướng nhấn mạnh đến những điều gây tranh cãi và những tranh luận trái ngược nhau. )
Sở hữu trí tuệ là gì?
(“Rum và Coca-Cola”, một bài hát Calypsocó lẽ là nổi tiếng nhất mọi thời đại về một đề tài nóng bỏng, vào những năm 1940 là bài hát ăn khách nhất của ban nhạc Andrews Sisters )
Chúng ta xác định sở hữu trí tuệ như thế nào?
(Sở hữu trí tuệ liên quan đến sự sáng tạo tinh thần: phát minh, các tác phẩm văn học và nghệ thuật, các biểu tượng, tên gọi, hình ảnh và các kiểu dáng được sử dụng trong thương mại. )
Đăng ký bằng độc quyền sáng chế và nhãn hiệu hàng hóa
(Quy trình đăng ký bằng độc quyền sáng chế và nhãn hiệu hàng hóa được thực hiện theo các bước như sau: )
Hiểu về sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá và bản quyền
(Sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá và bản quyền là “sở hữu trí tuệ” – liên quan đến các sản phẩm có nguồn gốc từ tinh thần sáng tạo. )
Phương thức bảo vệ tài sản sở hữu trí tuệ
(Bạn có một ý tưởng kinh doanh tốt và bạn muốn biết làm thế nào để bảo vệ nó. Loại hình bảo hộ này có thể thực hiện tuỳ thuộc: )
Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp
(Kiểu dáng công nghiệp là những thứ tạo cho hàng hoá sự thu hút và hấp dẫn. khi một kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ, bạn (chủ sở hữu - người hoặc tổ chức đã đăng ký kiểu dáng-) )
Hiểu biết hạn chế về thương hiệu từ phía doanh nghiệp
(Khi Công ty Cà phê Trung Nguyên (TN) chúng tôi nộp đơn đăng ký thương hiệu tại Mỹ thì phát hiện đã có một công ty Mỹ nộp đơn đăng ký nhãn hiệu Trung Nguyên )
Bảo vệ nhãn hiệu để cạnh tranh và hội nhập
(Gần đây, báo chí thường xuyên đề cập đến vấn đề vi phạm quyền sở hữu thương hiệu (1), làm nhái nhãn hiệu hàng hoá )
  Hỗ trợ trực tuyến  
Hãy để luật sư giúp đỡ bạn
 
Hà nội

* Tư vấn Doanh nghiệp
* Tư vấn Đầu tư nước ngoài
* Tư vấn Đất đai
* Tư vấn Dân sự

* Tư vấn Doanh nghiệp
* Tư vấn Đầu tư nước ngoài
* Tư vấn Sở hữu trí tuệ

* Tư vấn Đất đai
* Dịch vụ công chứng
* Dịch vụ chuyển quyền SDĐ

* Tư vấn Sở hữu trí tuệ
* Tư vấn Đầu tư nước ngoài
* Tư vấn Dân sự

* Dịch vụ công chứng
* Tư vấn & Soạn thảo các loại HĐ
* Xây dựng quy chế cho DN

* Tư vấn Doanh nghiệp
* Tư vấn - Dịch vụ tài chính
* Tư vấn Sở hữu trí tuệ

TP.Hồ Chí Minh

* Tư vấn Doanh nghiệp
* Tư vấn - Dịch vụ tài chính

* Tư vấn Doanh nghiệp
* Tư vấn thủ tục hành chính
* Tư vấn các lĩnh vực khác


TÌNH TRẠNG WEBSITE

 

Bản Quyền (c) - 2009 thuộc về Công ty tư vấn Việt Quốc Luật

Văn phòng tại Hà Nội
Add: Phòng 1304 - toà nhà N06 - ngõ 49 - đường Trần Đăng Ninh - Dịch Vọng - Cầu Giấy - Hà nội
Tel : (84-4).3 793 2578 - (84-4) 62813499
Fax : (84-4) 62813498
Email :
luatvietquoc@gmail.com  - Visultant@vietquocluat.com.vn

Tại Thành phố Hồ Chí Minh
Hotline: 0902 283 788
Tel : (84-4).3 793 2578 - (84-4) 62813499
Fax : (84-4) 62813498
Email :
luatvietquoc@gmail.com  - Visultant@vietquocluat.com.vn

Giấy phép số 153/GP-TTĐT do Bộ thông tin và truyền thông cấp ngày 30 tháng 9 năm 2008

văn bản pháp luật luật doanh nghiệp luật đất đai hệ thống pháp luật bộ luật dân sự 2015 bộ luật hình sự 2015 Thiết kế bởi Thiet ke web - VNT Tech. Group